![]() |
Các em học sinh hào hứng khi được tiếp cận với những kiến thức về khoa học công nghệ |
Có mặt từ rất sớm, Hoàng Mạnh Đức (Trường Tiểu học Nghĩa Tân, Hà Nội) thích thú khi nghe Ban tổ chức giới thiệu chương trình năm nay. Các em sẽ được tìm hiểu những kiến thức cơ bản về vũ trụ như chòm sao, dải ngân hà, các hành tinh hay những công nghệ khám phá vũ trụ như vệ tinh, tên lửa, robot,…
Vốn rất yêu thích khám phá vũ trụ huyền bí, Đức hào hứng: “Em rất thích tìm hiểu về thế giới xung quanh mình, đặc biệt là những chòm sao. Em sẽ cố gắng học để sau này có thể khám phá những điều kỳ diệu của thế giới”.
Đây là năm thứ hai Đức tham gia ngày hội này. Em cho biết, mình đã trả lời được rất nhiều câu hỏi về khoa học do Ban tổ chức đặt ra.
Ngoài ra, trong chương trình năm nay, phụ huynh và các em học sinh cấp Tiểu học, Trung học cơ sở tại Hà Nội còn được khám phá và trải nghiệm sự kỳ diệu của khoa học thông qua việc thực hành về robot năng lượng gió, tự làm lăng kính 3D, thí nghiệm về lực hấp dẫn hay khám phá không gian,… Những kiến thức tưởng chừng xa xôi này lại trở nên thật gần gũi và hấp dẫn thông qua các thí nghiệm vui.
Chị Thanh Hải, mẹ của Đức chia sẻ: “Những kiến thức về vũ trụ được rất nhiều bạn nhỏ đam mê tìm hiểu nhưng cơ hội phát triển tại Việt Nam còn rất hạn chế. Chương trình trải nghiệm này thực sự bổ ích giúp các con có thể tiếp cận với những kiến thức khoa học lý thú, thúc đẩy niềm đam mê khoa học và công nghệ trong các con”.
Công nghệ vũ trụ là một ngành công nghệ cao được tích hợp từ nhiều ngành khoa học công nghệ khác nhau, nhằm chế tạo và ứng dụng các phương tiện như vệ tinh, tàu vũ trụ, tên lửa đẩy, trạm mặt đất,… để khám phá và chinh phục khoảng không gian vũ trụ vì lợi ích cả con người.
![]() |
Học sinh tham gia vào các câu đố vui về kiến thức vũ trụ |
![]() |
Trải nghiệm làm robot năng lượng gió |
![]() |
Thí nghiệm về lực hấp dẫn |
![]() |
Học sinh tìm hiểu những kiến thức cơ bản về vũ trụ |
Thúy Nga
Tại buổi họp báo thường kỳ quý 4 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức chiều ngày 25/1, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ đã trả lời những vấn đề đang được báo chí quan tâm.
" alt=""/>Học sinh tự làm robot năng lượng gióCác tổ hợp xét tuyển vào nhóm ngành Máy tính như: A00 – Toán, Lý, Hóa; A01 – Toán, Lý, Tiếng Anh; D01 – Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh...
Ông Phùng Quán, chuyên gia tuyển sinh, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), nhìn nhận hầu hết điểm trung bình các tổ hợp môn A00 (Toán, Lý, Hoá), A01 (Toán, Lý, Ngoại Ngữ), C00 (Văn, Sử, Địa) thay đổi không nhiều.
Ông Quán phân tích mặc dù tổng số thí sinh năm 2023 nhiều hơn năm 2022 nhưng tổ hợp A00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm hơn 16.000. Tổ hợp A01, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm gần 5.500. Tổ hợp C00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm gần 20.000. Tổ hợp D01, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm tăng hơn 15.000.
Vì vậy theo ông Quán, các ngành có điểm chuẩn năm ngoái từ 27 trở lên năm nay có thể tăng nhẹ hoặc không đổi. Đặc biệt, điểm chuẩn tổ hợp A00, A01 của nhóm ngành hot Khoa học máy tính, Trí tuệ nhân tạo, Khoa học dữ liệu, Công nghệ phần mềm… sẽ tăng so với năm trước.
Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, PGS.TS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo, nhận định: "Các ngành hot của thế giới và cả nước như Máy Khoa học máy tính, Trí tuệ nhân tạo chắc chắn sẽ vẫn thu hút nhiều người học. Tuy vậy, do các trường đang gia tăng chỉ tiêu cho lĩnh vực này nên có lẽ điểm chuẩn chung không tăng".
Trong khi đó PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, dự đoán điểm chuẩn các ngành Máy tính, Trí tuệ nhân tạo năm nay sẽ thấp hơn năm trước khoảng 0,5 điểm.
Sau đây là điểm chuẩn ngành Máy tính ở một số trường công lập trong hai năm 2021-2022, thí sinh và phụ huynh có thể tham khảo:
TRƯỜNG | TÊN NGÀNH | ĐIỂM CHUẨN 2021 | ĐIỂM CHUẨN 2022 |
Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) | Khoa học máy tính mã 106 | 28 | 75,99 |
Khoa học máy tính mã 206 | 28 | 67,24 | |
Kỹ thuật máy tính Mã 107 | 27,35 | 66,86 | |
Kỹ thuật máy tính mã 207 | 27,35 | 65 | |
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) | Nhóm ngành máy tính và công nghệ thông tin | 27,4 | 27,22 |
Khoa học máy tính chương trình tiên tiến | 28 | 28,2 | |
Trường ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) | Khoa học máy tính | 27,3 | 27,1 |
Khoa học máy tính hướng trí tuệ nhân tạo | 27,5 | ||
Khoa học máy tính CLC | 26,75 | ||
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu | 26,35 | 26,3 | |
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu CLC | 25,6 | ||
Kỹ thuật máy tính | 26,9 | 26,55 | |
Kỹ thuật máy tính hệ thống nhúng và IOT | 26,4 | 26,5 | |
Kỹ thuật máy tính CLC | 25,9 | ||
Trường ĐH Cần Thơ | Khoa học máy tính | 25 | 25,4 |
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu | 24 | 24,25 | |
Kỹ thuật máy tính | 23,75 | 24,5 | |
Trường ĐH Tôn Đức Thắng | Khoa học máy tính | 34,6 | 38, 35, 35, 850 tuỳ từng phương thức tuyển sinh |
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu | 33,4 | 36,25; 34,5; 32,5; 800 tuỳ từng phương thức tuyển sinh | |
ĐH Bách khoa Hà Nội | Khoa học máy tính | 28,43 | 22,25 |
Kỹ thuật máy tính | 28,1 | 21,19; 28,29 | |
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân | Khoa học máy tính | 27 | 26,7 |
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội | Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu | 25,05 | 25,65 |
Công nghệ kỹ thuật máy tính | 25,1 | 24,65 | |
Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) | Máy tính và robot | 27.65 | 27,5 |
Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) | Máy tính và khoa học thông tin | 26.6 | 26,35 |
Trường ĐH Việt Nhật (ĐH Quốc gia Hà Nội | Khoa học và Kỹ thuật máy tính (CTĐT CLC) | 21,25 | 20,6 |
Trường ĐH Công nghệ Thông tin và truyền thông (ĐH Thái Nguyên) | Khoa học máy tính | 18 | 18 |
Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp (ĐH Thái Nguyên) | Kỹ thuật máy tính | 16 | 16 |
Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) | Kỹ thuật máy tính | 25,85 | 26 |